Có một sự thật mẹ liệu đã biết, bé chậm tăng cân có thể do nguyên nhân thiếu hụt dinh dưỡng hoặc do bệnh lý,…, dẫn đến tình trạng suy dinh dưỡng. Do đó, hãy cùng tìm hiểu chính xác nguyên nhân khiến bé chậm tăng cân và giải pháp hiệu quả cho vấn đề này nhé!

 Cân nặng tiêu chuẩn của trẻ nhỏ

Theo tiêu chuẩn phát triển theo độ tuổi, một bé được đánh giá tăng trưởng bình thường sẽ có hạn mức tăng cân sau đây:

  • Từ lúc sinh đến 3 tháng: mỗi tháng trẻ tăng 600 – 800g, có tháng trẻ tăng đến 1kg.
  • Từ 3 – 6 tháng: mỗi tháng trẻ tăng 500 – 600g.
  • Từ 6 – 9 tháng: mỗi tháng trẻ tăng 400 – 500g.
  • Từ 9 – 12 tháng: mỗi tháng trẻ tăng 300 – 400g.
  • Từ 12 – 24 tháng: mỗi tháng trẻ tăng 150 – 300g.
  • Từ 2 – 10 tuổi: mỗi tháng trẻ tăng 100 – 200g.
CON TĂNG CÂN CHẬM
Cùng khám phá xem đâu là tiêu chuẩn cân nặng của trẻ nhỏ

Ngoài ra, để nhận biết mức độ tăng trưởng cân nặng của bé có đạt chuẩn hay không, bố mẹ cũng có thể dựa vào biểu đồ tăng trưởng cân nặng theo tuổi và giới tính của bé. Nếu hiển thị kết quả của bé nằm trong vùng màu tím là bé đang phát triển bình thường, còn nếu nằm ở vùng màu tím nhạt là đang bị thiếu cân hoặc con tăng cân chậm.

Nguyên nhân nào khiến con tăng cân chậm?

Tình trạng bé chậm tăng cân kéo dài có thể dẫn đến suy dinh dưỡng và thấp còi. Đặc biệt là trong giai đoạn 5 năm đầu đời, nếu chỉ số cân nặng không thay đổi và thường xuyên chậm tăng cân sẽ gây ảnh hưởng lớn đến quá trình phát triển toàn diện của bé trong những năm tiếp theo.

Để JAPA MILK mách mẹ 5 nguyên nhân thường gặp dưới đây khiến con tăng cân chậm:

  • Khẩu phần ăn uống nghèo nàn, kém đa dạng: Một chế độ ăn không đủ các chất dinh dưỡng có thể khiến bé không nạp đủ năng lượng cho một ngày, dẫn đến thiếu hụt dưỡng chất, ảnh hưởng đến quá trình tăng trưởng bình thường.
  • Chăm sóc không đúng cách khi bé bệnh: Nhiều bố mẹ chỉ cho bé ăn cháo loãng hoặc những món ăn dễ nuốt khi bé bị bệnh mà không hề cung cấp thêm bất kì thực phẩm dinh dưỡng nào khiến tình trạng cân nặng của bé càng tệ hơn.
CON TĂNG CÂN CHẬM
Tình trạng bé chậm tăng cân kéo dài có thể dẫn đến suy dinh dưỡng và thấp còi
  • Do bệnh lý: Những căn bệnh nhiễm trùng như viêm đường hô hấp, tiêu chảy,… có thể là tác nhân vừa làm tăng nhu cầu năng lượng, vừa làm bé biếng ăn; từ đó, cân nặng của bé bắt đầu bị chững lại. Hoặc những căn bệnh ít gặp hơn như thận hư, rò đường tiêu hoá, cường giáp,… cũng ảnh hưởng cân nặng của bé.
  • Thói quen không khoa học: việc bố mẹ cho trẻ tắm sau khi ăn, uống nước hoặc ăn vặt nhiều trước bữa ăn,… là những thói quen không hợp lý gây ảnh hưởng đến tình trạng bé chậm tăng cân.
  • Cho trẻ hoạt động quá mức: trẻ hiếu động, ham chơi cần một lượng năng lượng bổ sung cao, nếu không nhận biết điều đó mà chỉ cung cấp một lượng calo bình thường, trẻ sẽ bị thiếu hụt năng lượng cũng sẽ ảnh hưởng đến việc giúp bé tăng cân khỏe mạnh.

Mách mẹ bí quyết giúp con tăng cân đều cực đơn giản

  • Theo dõi cân nặng của bé qua biểu đồ tăng trưởng mỗi tháng: Nếu bé có cân nặng thấp so với chuẩn hoặc đường tăng trưởng có khuynh hướng đi ngang hay đi xuống thì nên thăm khám dinh dưỡng của bé.
  • Tập cho trẻ ăn dặm đúng ngay từ đầu: Phần lớn những trẻ biếng ăn, chậm tăng cân là do quá trình tập ăn dặm không đúng. Nếu bố mẹ tập cho bé ăn dặm đúng ngay từ đầu thì sẽ rất “dễ nuôi” sau này.
  • Điều chỉnh chế độ ăn để bé nhận đủ năng lượng và các chất dinh dưỡng: Nếu bố mẹ không biết liệu chế độ ăn bé hiện đã hợp lý chưa thì đừng chần chừ đưa bé đến bác sĩ dinh dưỡng để được nhận tư vấn hoặc tìm hiểu thêm thực đơn dinh dưỡng cho bé tăng cân khoẻ mạnh
  • Nuôi dưỡng đúng khi trẻ bị bệnh: Khi bị bệnh nhu cầu năng lượng tăng cao mà bé lại rất dễ biếng ăn nên bố mẹ có thể bổ sung cho bé các loại thực phẩm có thành phần năng lượng cao cùng khẩu vị “dễ nuốt” chẳng hạn như cháo, bún, phở, súp, sinh tố,…
CON TĂNG CÂN CHẬM
Chế độ dinh dưỡng hợp lý ảnh hưởng trực tiếp đến cân nặng của trẻ

Ngoài ra, khi con tăng cân chậm mẹ có thể bổ sung thêm 2 ly Sữa non JAPA MILK mỗi ngày với nguồn dinh dưỡng đầy đủ và cân đối gồm các dưỡng chất giúp kích thích thèm ăn, bé tăng cân nặng chỉ sau vài tuần sử dụng. Đó là nhờ bảng thành phần cực kỳ tuyệt vời sau trong Sữa non Japa Milk tới từ Nhật Bản:

1. Vitamin nhóm B(B1, B2, B3, B5, B6, B12) – Kích thích cảm giác thèm ăn, Chuyển hóa thức ăn thành năng lượng, Tăng cường quá trình chuyển hóa của trẻ

– Vitamin B1 tạo ra một loại men (enzyme) tham gia vào quá trình quá trình tiêu hóa thức ăn, kích thích cảm giác thèm ăn.

– Vitamin B2 tham gia vào sự chuyển hóa thức ăn thành năng lượng bằng cách chuyển hóa chất bột, chất béo và chất đạm thông qua các loại men, giúp cơ thể tự cân bằng dinh dưỡng.

Sữa non Japa Milk
Sữa non Japa Milk – Sản phẩm sữa non chính hãng từ Nhật Bản

– Vitamin B3 là dưỡng chất rất cần cho cơ thể để hình thành các loại enzyme quan trọng và chuyển hóa năng lượng từ nguồn thức ăn đầu vào. Enzym sẽ phân hủy thức ăn, giúp tăng cường quá trình chuyển hóa của trẻ.

– Vitamin B6 tham gia vào men tiêu hóa dưới dạng co-enzyme, đóng vai trò thiết yếu trong chuyển hóa chất đạm, chất bột đường và chất béo, đảm bảo hoạt động hệ thần kinh trung ương

> Bác sĩ nhi nói gì về Japa Milk: Bác sĩ Quân Giáp khuyên cha mẹ chọn Sữa non Japa Milk cho con

2. Lysine – Kích thích ăn ngon, Hỗ trợ hấp thu canxi, để giúp quá trình tạo mô liên kết của da, xương, sụn giúp thúc đẩy và phát triển chiều cao.

– L-Lysine giúp hấp thu canxi, tạo collagen để giúp quá trình tạo mô liên kết của da, xương, sụn giúp thúc đẩy và phát triển chiều cao.

– Giúp phát triển men tiêu hóa, gia tăng hiệu quả chuyển hóa thức ăn và hấp thụ dinh dưỡng.

Sữa non Japa Milk
Sữa non Japa Milk chứa Vitamin Nhóm B, Lysine, Protein giúp trẻ tăng cân nhanh chóng

3. Protein – Cung cấp năng lượng, Phát triển chiều cao, cân nặng và trí tuệ

– Ở độ tuổi <12 tuổi, nhu cầu protein của trẻ nhỏ “gấp đôi” người lớn để tăng trưởng chiều cao và cân nặng, phát triển não bộ, cơ xương khớp, hệ miễn dịch…

– Protein là “chất sinh trưởng”, bởi nó đặc biệt quan trọng với trẻ nhỏ 0-12 tuổi đang trong giai đoạn phát triển tầm vóc và trí tuệ nhanh nhất cuộc đời, không nên để tình trạng con tăng cân chậm xảy ra.

– Trong 2 tháng đầu đời, 50% protein trong khẩu phần ăn của bé được sử dụng để phát triển cơ thể, 50% còn lại duy trì sự sống cho các mô và cơ. Đến năm 3 tuổi, 11% lượng protein thu nạp dùng để tăng trưởng chiều cao và trọng lượng, cho hệ cơ xương chắc khỏe.

>> Trên đây là một gợi ý tuyệt vời khi mẹ lựa chọn sản phẩm tăng cân cho bé. Đừng quên đặt hàng/ nhận tư vấn về sản phẩm ngay bằng cách điền thông tin vào bảng dưới đây: